Kết quả tìm kiếm cho "Người dân Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1887
Thời gian qua, bên cạnh các nhiệm vụ trong công tác đoàn, Thị đoàn Tịnh Biên còn quan tâm đến thể lực và đời sống tinh thần của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tại địa phương. Trong đó, đặc biệt ưu tiên xây dựng, phát triển phong trào thể dục - thể thao (TDTT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Ngày 21/12, UBND TX. Tịnh Biên phối hợp khoa Khoa học liên ngành, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) tổ chức chương trình tọa đàm khởi động dự án “Tăng cường năng lực tự bảo vệ cho các bé gái người Khmer trước các vấn đề tảo hôn, bạo lực, xâm hại, bắt cóc, mua bán trẻ em gái” năm 2024 tại TX. Tịnh Biên.
Có những nghề thủ công truyền thống tồn tại đến nay chỉ còn vài người níu giữ, nhưng vào khoảnh khắc nhất định, người ta lại chú ý đến sự hiện hữu của nét văn hóa hiếm hoi ấy. Những người thợ điêu luyện trong nghề được cộng đồng trân trọng gọi là nghệ nhân, vượt lên cả nhu cầu mưu sinh vì cuộc sống vẫn miệt mài vì mong muốn giữ lại nét truyền thống vốn có của quê hương mình.
Với tinh thần nhiệt huyết, không ngại khó, ngại khổ; với phương châm “Đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”, đoàn viên, thanh niên huyện miền núi Tri Tôn đã hăng hái tham gia phong trào “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới” bằng nhiều công trình, phần việc thiết thực đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn ở địa phương.
Trước cáo buộc cầu thủ đội nhà dàn xếp tỉ số ở vòng bảng ASEAN Cup 2024, Liên đoàn bóng đá Campuchia (FFC) đứng đầu là Chủ tịch Sao Sokha - Tổng cục trưởng Cảnh sát quân sự quốc gia Campuchia - đã mở cuộc điều tra chính thức, theo Khmer Times.
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.
Sâu trong ấp Phnom-Pi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn), vẫn còn những phụ nữ khéo tay kiên trì với nghề làm cà ràng, dù giữa nhịp sống hiện đại, chúng đã bị “lép vế” trước bếp điện, bếp gas…
Giữa tháng 11 âm lịch, tiết trời dần trở nên mát mẻ, vùng Bảy Núi cũng theo đó mà chuyển sang trạng thái khác. Đến đây thời điểm này, bạn sẽ thấy rõ sự đổi thay của cảnh vật và cuộc sống con người với những nét độc đáo riêng.
An Giang - vùng đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, đang nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa quý báu. Với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng và phong phú, cùng những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế là một trong những địa phương có nền văn hóa đặc sắc của cả nước.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer ở vùng Bảy Núi An Giang lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống đặc trưng. Trong đó, có phương pháp làm món bánh kà-tum – loại bánh mang ý nghĩa tốt đẹp, gửi gắm niềm mong cầu của đồng bào Khmer về cuộc sống đủ đầy.
Giai đoạn 2025 - 2027, Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh phấn đấu bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có; tích cực trồng rừng, duy trì tỷ lệ che phủ rừng 3,5%. Qua đó, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển và khai thác hoạt động du lịch hiệu quả.
Năm 2024, An Giang đặt mục tiêu phấn đấu 1.775.033 người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), chiếm 93% dân số; 127.600 người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; 22.547 người tham gia BHXH tự nguyện. BHXH tỉnh đang tập trung nguồn lực, phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao.